Bệnh giang mai là gì? Triệu chứng & Hỗ trợ điều trị

Theo Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Tiến Thành cho biết: “ Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn trường diễn, lây lan qua đường tình dục, tiến triển phức tạp, có giai đoạn phát triển rầm rộ, có giai đoạn kín đáo, có thể ăn vào tất cả phủ tạng người bệnh, đặc biệt là da và thần kinh, tim mạch, phá hoại sức khỏe của bệnh nhân, lại có thể lây truyền sang thế hệ con cháu. Để hiểu hơn về căn bệnh này. ”  Hãy cùng chuyên gia của Phòng khám Da liễu Thiên Trường tìm hiểu nhé!

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Nguyên nhân lây nhiễm trực tiếp do quan hệ tình dục:

Đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh giang mai. Trong vòng một năm kể từ khi bị lây nhiễm giang mai mà bệnh nhân không được  hỗ trợ điều trị thì trong giai đoạn này bệnh có tính lây truyền mạnh nhất, càng về giai đoạn sau của bệnh thì tính truyền nhiễm càng giảm, sau đó 4 năm kể từ khi mắc bệnh thì bệnh giang mai thường không lây truyền trực tiếp do quan hệ tình dục nữa.

Hình ảnh: virus giang mai
Hình ảnh: virus giang mai

Nguyên nhân lây nhiễm qua máu:

Người mắc bệnh giang mai ở giai đoạn ủ bệnh, trong máu có mang xoắn khuẩn giang mai do đó có thể lây nhiễm cho người khác qua con đường truyền máu và dùng chung kim tiêm.

Nguyên nhân lây truyền từ mẹ sang con:

Thai phụ bị bệnh giang mai có thể lây nhiễm cho thai nhi thông qua nhau thai, thông thường bệnh sẽ lây truyền từ mẹ sang con sau tháng thứ 4 của thai kì. Phụ nữ mắc bệnh giang mai hơn 4 năm mà không được hỗ trợ điều trị

>>>Tư vấn tình trạng bệnh TẠI ĐÂY!

Nguyên nhân các con đường lây nhiễm khác:

Bệnh giang mai có thể lây nhiễm qua các tiếp xúc như hôn môi, bú vú. Thực tế đã có những trường hợp người bệnh có tổn thương giang mai ở miệng, nhưng đã hôn và cắn vào trán một em bé và đã gây thương tổn giang mai ở trán em bé. Hoặc có những trường hợp em bé có tổn thương giang mai ở miệng, khi bú vào vú của vú nuôi hoặc của một người nào đó cũng sẽ làm lây bệnh cho người đó

Triệu chứng của bệnh giang mai

Khi bị lây, xoắn khuẩn đột nhập vào cơ thể, song người bệnh không thấy cảm giác hay triệu chứng gì. Nhưng thường sau 3 tuần lễ, triệu chứng đầu tiên xuất hiện:

Trong đa số các trường hợp, đó là một vết trợt rất nông, bằng phẳng, màu đỏ thịt tươi, hình tròn hay bầu dục đều đặn, không có mủ, không có vẩy.

Hình ảnh: Triệu chứng bệnh giang mai
Hình ảnh: Triệu chứng bệnh giang mai

Vết trợt:

Này thường không ngứa, không đau nên người bệnh thường không để ý đến, nhất là ở nữ giới, hoặc khi vết trợt bé và nằm kín ở các nếp da/ niêm mạc sinh dục. Vết trợt đầu tiên đó khoa học gọi là “săng giang mai”.

Săng giang mai:

Có thể ở quy đầu, rãnh quy đầu, thân dương vật, môi lớn, môi bé, âm vật, âm đạo, nếp hậu môn, họng, lưỡi, đôi khi ở trán. Đó là những nơi mà xoắn khuẩn đã xâm nhập.

>>> Có thể bạn muốn biết: Tìm hiểu các bệnh về DA

Sẩn giang mai:

Là những sẩn gồ cao trên mặt da, hình tròn hoặc bầu dục, rắn chắc, màu hồng đỏ, có khi tập trung thành đám, không gây đau. Sẩn giang mai thường xuất hiện ở rìa tóc, trán, gáy, lòng bàn tay, lòng bàn chân, kẽ mông, quanh hậu môn, âm hộ.

Gôm giang mai:

Là những khối u sùi, có thể ở da, niêm mạc, cơ, xương. Ban đầu gôm rất chắc, cứng sau đó mềm dần và loét, khi loét chảy ra mủ sánh, đặc lẫn máu, không đau. Khi mủ chảy hết sẽ để lại một ổ loét tròn, đáy cứng, ổ loét này dần sẹo hóa.

Hình ảnh: Bệnh giang mai
Hình ảnh: Bệnh giang mai

Củ giang mai:

Là những tổn thương gồ lên mặt da, màu hồng đỏ, đường kính khoảng 1cm, không đau. Thường tập trung thành từng đám, xếp hình theo hình nhẫn, hình cung hoặc vòng vèo.

Hậu quả của bệnh giang mai rất nghiêm trọng

Gây rối loạn cảm giác

Hầu hết bệnh nhân giang mai đều nhanh chóng xuất hiện cảm giác đau nhức sau khi bị lây nhiễm. Cảm giác đau thường gặp ở chi dưới, cũng có thể đau từ mặt xuống chân, thường đau nhói nhưng ngắn, cảm giác như bị dao cắt, bị giật mạnh hoặc như bị đốt. Cơn đau xuất hiện ngẫu nhiên.

Khi đi bước đi khập khiễng, bước chân nặng, bước dài bước ngắn, càng về giai đoạn cuối càng đi lại khó khăn.

>>> Có thể muốn biết: Bệnh giang mai là gì? Triệu chứng & Hỗ trợ điều trị

Rối loạn chức năng co thắt

Người bệnh giang mai thường bị tổn thương đốt thứ 2– 4 ở lưng gây ảnh hưởng cảm giác ở bàng quang khiến buồn tiểu mà không có nước tiểu, bí tiểu hoặc tiểu không kiểm soát.

Ảnh hưởng đến mắt

Bệnh giang mai làm thần kinh thị giác bị tổn hại. Một trong những hậu quả của bệnh giang mai là người bệnh có dị thường ở mắt, đồng tử nhỏ hẹp, mất phản xạ ánh sáng, chỉ tồn tại phản xạ điều tiết. Phần cơ mắt hầu như bị tê bì mí mắt, thần kinh thị giác bị tổn hại.

Ảnh hưởng các khớp

Bệnh nhân giang mai có thể bị viêm khớp chủ yếu là ở hông, đầu gối và mắt cá chân, thậm chí là đốt sống lưng và chi trên. Các khớp sẽ không ngừng bị tổn hại ảnh hưởng đến cấu trúc xương, gây thoát vị và gẫy xương.

Nguy hiểm ở nội tạng

Người bệnh giang mai hay gặp các vấn đề ở dạ dày biểu hiện là những cơn đau đột ngột ở vùng bụng trên, ở phần ngực và lồng ngực có cảm giác co thắt, buồn nôn, ói thậm chí mửa mật khiến người bệnh có cảm giác kiệt sức và đau da bụng.

Các triệu chứng ở ruột non biểu hiện ở đau bụng, tiêu chảy. Cổ họng và thanh quản xuất hiện cảm giác khó nuốt, hô hấp khó khăn, trực tràng khó chịu.

>>>Tư vấn tình trạng bệnh TẠI ĐÂY!

Ảnh hưởng đến hệ thống trung khu thần kinh và hệ thống mạch máu

Xoắn khuẩn giang mai có thể thay đổi đặc tính dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc. Chúng xâm nhập vào khu thần kinh trung ương gây teo dây thần kinh thị lực, tê liệt, đao đần. Ngoài ra xoắn khuẩn còn xâm nhập vào hệ thống mạch máu dẫn đến viêm động mạch, tắc động mạch, u động mạch chủ.

Ảnh hưởng đối với phụ nữ mang thai

Hình ảnh: Thạc sĩ - Bác sĩ đang hỗ trợ điều trị cho khách hàng
Hình ảnh: Thạc sĩ – Bác sĩ đang hỗ trợ điều trị cho khách hàng

Bệnh giang mai cần được hỗ trợ điều trị ngay khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.

Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai không chỉ bị tổn hại đến sức khỏe bản thân mà còn truyền nhiễm sang cho thai nhi, gây sinh non, sảy thai, thai chết lưu.

Cách phòng tránh bệnh giang mai

Theo các chuyên gia của Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường, cách tốt nhất để phòng bệnh giang mai là quan hệ tình dục lành mạnh, không quan hệ với những người mắc bệnh giang mai.

  • Trong thời kỳ đang bị giang mai phụ nữ không nên có thai vì dễ gây ra một số biến chứng như sẩy thai, thai chết lưu, một số dị tật bẩm sinh khác.
  • Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục cũng là một khâu rất quan trọng để tránh bị viêm nhiễm.
  • Kiểm tra sức khỏe sinh sản định kỳ 6 tháng/lần để có thể phát hiện bệnh sớm và có hướng hỗ trợ điều trị kịp thời.

Bệnh lây truyền qua đường tình dục không chỉ gây những ảnh hưởng xấu tới chính bản thân người mắc bệnh mà còn gây nguy hiểm cho cả người bạn đời/bạn tình.

Chính vì vậy, khi mắc bệnh giang mai hoặc trước đó bạn đã có quan hệ tình dục không an toàn và thấy có biểu hiện giống bệnh giang mai, bạn nên sớm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, làm các xét nghiệm, tư vấn và có hướng hỗ trợ điều trị.

Tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường có:

Hình ảnh: Đội ngũ bác sĩ Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường
Hình ảnh: Đội ngũ bác sĩ Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ

CHUYÊN MÔN CAO, GIÀU KINH NGHIỆM

Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường mang đến giải pháp hỗ trợ điều trị và chăm sóc tối ưu cho làn da của bạn. Tất cả Thạc sĩ Bác sĩ, điều dưỡng viên tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường đều tốt nghiệp chuyên khoa và làm việc tại các Bệnh viện Chuyên khoa hàng đầu trong nước và quốc tế.

  • 100% Thạc sĩ Bác sĩ chuyên khoa da liễu Thẩm mỹ trực tiếp khám và điều trị
  • Quy trình điều trị Chuẩn Y Khoa
  • Cơ sở vật chất hiện đại
  • Sở hữu nhà thuốc da liễu đạt chuẩn GPP
  • Sở Y Tế cấp phép hoạt động
  • Tận tâm, uy tín ,trách nhiệm

Nếu còn bất kỳ thắc mắc hay bất kỳ câu hỏi liên quan, hãy liên hệ ngay đến Tổng đài tư vấn online miễn phí 24/24 hotline: 02283673717  hoặc 0911522662  tại Phòng khám Da liễu thẩm mỹ Thiên Trường để được chính các chuyên gia giải đáp.

Lưu ý: Nếu bạn muốn thăm khám ưu tiên với bác sĩ chuyên khoa, không phải bốc số, xếp hàng, chờ đợi và đặc biệt được nhận ưu đãi từ phòng khám thì hãy ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM TẠI ĐÂY! trước để nhận ngay mã số khám ưu tiên.

Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Thiên Trường

Xem thêm:

Tìm hiểu về bệnh Sùi Mào Gà cùng các chuyên gia

Viêm da tiết bã – Nhận biết sớm triệu chứng và hỗ trợ điều trị bệnh